Phân tổng hợp là các loại phân đã được sản xuất thông qua các phản ứng hoá học
để tạo thành một thể phân bón gồm nhiều nguyên tố dinh dưỡng. Phân này còn được
gọi là phân phức hợp.
Phân hỗn hợp là các loại phân tạo được do quá trình trộn lẫn 2 hoặc nhiều loại
phân đơn với nhau một cách cơ giới và đều đặn.
Phân tổng hợp cũng như hân hỗn hợp có các tỷ lệ NPK ở các tổ hợp khác nhau được
lựa chọn phù hợp với từng loại đất và từng nhóm cây trồng. Nhiều trường hợp
trong phân tổng hợp cũng như phân hỗn hợp còn có thêm cả các nguyên tố Mg,
Ca, S và các nguyên tố vi lượng khác.
Trên thị trường hiện đang có các loại phân sau đây:
– Loại 2 yếu tố N và P với tỷ lệ NPK: 18:46:0 và 20:20:0.
– Loại 3 yếu tố NPK với tỷ lệ: 20:20:10 và 15:15:15.
– Loại 4 yếu tố N, P, K, Mg với tỷ lệ: 14:9:21:2; 12:12:17:2; v.v..
Các loại phân tổng hợp và hỗn hợp chỉ phát huy hiệu lực tốt khi được bón đúng
với yêu cầu của cây và phù hợp với tính chất của các loại đất. Vì vậy, muốn sử
dụng có hiệu quả các loại phân này cần nắm được đầy đủ và cụ thể đặc điểm của
cây và tính chất của đất.
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu khoa học, hiện nay các xí nghiệp phân bón
đã sản xuất ra các loại phân tổng hợp và phân hỗn hợp chuyên dùng cho từng loại
cây cụ thể, như phân bón cho cao su, cho cà phê, cho chè, cho rau, cho đậu,
v.v..
*
Phân NP:
Loại phân 2 yếu tố này trên thị trường có nhiều thương hiệu khác nhau.
*
Phân amophor:
Có tỷ lệ các nguyên tố dinh dưỡng (N, P, K) là: 1:1:0.
Thành phần của phân này gồm: 18% N, 18% P2O5.
Phân có dạng viên rời, khô. Phân có khả năng hoà tan hoàn toàn trong nước.
Thường phân này được sản xuất bằng cách trộn supe lân với sunphat amôn.
Phân này được sử dụng để bón trên đất có hàm lượng kali cao như các loại đất
phù sa, đất phèn…
*
Phân diamophos (DAP):
Phân có tỷ lệ các chất dinh dưỡng (N, P, K) là: 1:2,6:0.
Phân này được sản xuất bằng
cách trộn supe lân kép với sunphat amôn. Phân có thành phần P2O5 – 40%, N – 18%.
Phân có hàm lượng lân cao,
cho nên sử dụng thích hợp cho các vùng đất phèn, đất bazan.
Diamophos có thể sử dụng để
bón cho nhiều loại cây trồng khác nhau. Phân có thể sử dụng để bón lót hoặc
bón thúc.
Phân này thường được dùng để
bón cho đất có hàm lượng NPK trung bình hoặc các loại đất có N, K2O lớn hơn P2O5. Người ta ít dùng phân này để
bón cho đất thiếu kali như đất bạc màu, đất cát nhẹ, đất xám, đất trung tính.
Phân này ít được dùng để bón
cho cây lấy củ, bón cho lúa gieo khô…
Phân DAP có đạm, lân dễ tiêu,
không làm chua đất.
* Phân hỗn hợp: 20:20:0; 23:23:0; 10:10:0 được
sản xuất ra chuyên sử dụng để bón lót vào đất.
* Phân NK:
* Phân kali nitrat: Dạng phân 2 yếu tố chứa 13% N
và 45% K2O.
Phân này được dùng để bón cho
đất nghèo kali. Thường được dùng để bón cho cây ăn quả, cây lấy củ.
* Phân hỗn hợp: 30:0:10; 20:0:20; 20:0:10.
Các dạng phân này có chưa NK
và một số nguyên tố trung lượng. Trong các dạng phân này không có lân. Các dạng
phân này được dùng để bón vào cuối thời kỳ sinh trưởng của cây trồng, vì vào
thời kỳ này cây không còn yêu cầu đối với lân.
* Phân PK:
* Phân PK 0:1:3 . Người ta sản xuất phân này
bằng cách trộn 55% supe lân với 45% KCl.
Phân được dùng để bón cho đất
quá nghèo kali như đất bạc màu, đất cát nhẹ v.v.. Phân cũng được dùng chủ yếu
để bón cho các loài cây cần nhiều kali như khoai tây, khoai lang, v.v..
* Phân PK 0:1:2 . Được sản xuất bằng cách trộn
65% supe phôtphat với 35% KCl.
* Phân PK 0:1:2 chưa 5,8% P2O5 và 11,75% KCl.
Phân này được dùng để bón cho
các loại đất nghèo kali và dùng chủ yếu để bón cho các loại ngũ cốc.
* Phân N, P, K:
– Phân amsuka : có tỷ lệ NPK là 1: 0,4:0,8.
Phân này được sản xuất bằng
cách trộn amôn với supe lân đã trung hòa vào muối KCl.
Phân được dùng để bón cho cây
có yêu cầu NPK trung bình, bón ở các loại đất có NPK trung bình.
– Phân nitro phoska:
có 2 loại
Loại có tỷ lệ NPK: 1:0,4:1,3
Được sản xuất bằng cách trộn
các muối nitrat với axit phosphoric. Trong phân có chứa: N – 13%; P2O5 – 5,7%; K2O – 17,4%.
Phân này được dùng để bón cho
đất thiếu K nghiêm trọng và thường được dùng để bón cho cây lấy củ.
Loại có tỷ lệ N, P, K:
1:0,3:0,9
Được sản xuất bằng cách trộn
các muối nitrat với axit sunphuric. Trong phân có chứa: N – 13,6%; P2O5 – 3,9%; K2O – 12,4%.
Phân được dùng để bón cho nhiều
loại cây trồng và thường bón cho đất có NPK trung bình.
– Phân amphoska:
Có tỷ lệ NPK: 1:0,1:0,8
Trong phân có chứa N – 17%; P2O5 – 7,4%; K2O – 14,1%.
Phân này được dùng để bón cho
đất trung tính và thường dùng để bón cho cây lấy củ.
– Phân viên NPK Văn Điển:
Có tỷ lệ NPK: 5:10:3
Trong phân chứa NPK, ngoài ra
còn có MgO – 6,7%; SiO2 –
10 – 11%; CaO – 13 – 14%.
Phân này thích hợp cho nhiều
loại cây trồng trên nhiều loại đất khác nhau. Cách bón và liều lượng bón được
dùng như đối với phân lân nung chảy. Đối với cây trồng cạn cần bón xa hạt, xa
gốc cây. Sau khi bón phân cần lấp đất phủ kín phân.
– Phân hỗn hợp NPK 3 màu:
Do nhà máy phân bón Bình Điền
II sản xuất. có các dạng:
Tuỳ theo yêu cầu của cây và đặc
tính của đất, người nông dân có thể mua loại phân thích hợp để bón.
– Phân tổng hợp NPK:
Do nhà máy phân bón Đồng Nai
sản xuất
Có các dạng:
* Những điều cần lưu
ý khi trộn phân:
Có những loại phân trộn được
với nhau và khi bón cho cây các nguyên tố dinh dưỡng trong hỗn hợp đều phát
huy được tác dụng tốt. Tuy vậy, có những loại phân không trộn lẫn với nhau được,
bởi vì khi trộn, loại phân này có thể làm mất hoặc giảm các nguyên tố dinh dưỡng
có ở trong loại phân kia, hoặc tạo thành các chất có hại cho cây, làm xấu đất.
|
Tổ chức VietCert chứng nhận ISO 9001, ISO 14001, ISO 22000, công, bố, khảo, nghiệm, hợp, quy, sản, phẩm, phân, bón
Chủ Nhật, 30 tháng 7, 2017
Chứng nhận hợp quy phân bón - Ms. Biên - 0905.737.969
Chứng nhận VietGAP - Ms. Biên - 0905.737.969
Áp dụng VietGAP trong chăn nuôi là sự lựa chọn thông minh của các nhà sản xuất nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro từ các mối nguy cơ ô nhiễm ảnh hưởng đến sự an toàn, chất lượng sản phẩm, môi trường, sức khỏe, an toàn lao động và phúc lợi xã hội của người lao động trong sản xuất chăn nuôi, chế biến và xử lý sau chế biến.
Thứ Bảy, 29 tháng 7, 2017
ISO
14001
Hệ thống
Quản lý Môi trường ISO 14001 là tiêu chuẩn quốc
tế giúp doanh nghiệp xác định rõ vai trò quan trọng của môi trường cũng như những
rủi ro từ môi trường mang lại, từ đó nhận thức được môi trường như là một phần
Hoạt động của Tổ chức. Cam kết ngăn ngừa ô nhiễm môi trường là điều kiện bắt buộc
trong Tiêu chuẩn này, vì vậy việc đạt được Chứng nhận ISO 14001 sẽ có tác dụng
rất tốt trong việc quảng bá hình ảnh Doanh nghiệp thân thiện.
ISO
14001:2015 là công sức nghiên cứu của 121 chuyên gia của đại diện cho các bên
liên quan từ 88 quốc gia về phát triển môi trường thuộc ban kỹ thuật ISO/TC
207/SC 1 để có thể sửa đổi và bổ sung cho phù hợp với môi trường chính trị ,xã
hội hiện nay.
Vào
tháng 9/2015, bản ISO 14001:2015 đã được chính thức công bố và áp dụng. Tất cả
chứng nhận ISO 14001:2004 đều sẽ hết hiệu lực vào tháng 09/2018, như vậy có
nghĩa là trong vòng 3 năm tới những đơn vị nào áp dụng ISO 14001:2004 đều phải
cập nhật lên chứng nhận ISO 14001:2015
ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG CHỨNG NHẬN ISO
14001 :
Nhờ tính
tổng quát và được chấp nhận trên toàn cầu tiêu chuẩn ISO 14001 có khả năng ảnh
hưởng tới các hoạt động quản lý môi trường của các công ty sản xuất trên thế giới.
Hội từ thiện, các tổ chức tình nguyện và các hiệp hội thương mại có thể sử dụng
tiêu chuẩn này. Bất cứ tổ chức có sản phẩm, dịch vụ hay các hoạt động thường
ngày có ảnh hưởng tới môi trường cũng cần phải nhận thức về ISO 14001.
ISO 14001 đề cập chủ yếu đến :
Hệ thống
quản lý môi trường
Đánh giá
môi trường.
Ngăn ngừa
ô nhiễm môi trường
Nhãn hiệu
và Công bố về môi trường.
Đánh giá
tình hình thực hiện các vấn đề liên quan đến môi trường.
Xác định
rõ vai trò quan trọng của môi trường cũng như những rủi ro từ môi trường mang lại
QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN ISO 14001:
Tương tự
như chứng nhận ISO 9001, quy trình chứng nhận
ISO 14001 cũng được thực hiện tương tự, gồm các bước sau:
Giai đoạn 1: Khảo sát đánh giá và xác định
ban đầu
Giai đoạn 2: Xây dựng và áp dụng hệ thống tài
liệu
Giai đoạn 3: Xem xét đánh giá hệ thống
Giai đoạn 4: Chứng nhận
MỤC TIÊU CHÍNH CỦA ISO 14001 :
Sự cam kết
trách nhiệm của bộ phận lãnh đạo đối với yêu cầu bảo vệ môi trường
Sự gắn kết
môi trường với đường lối chiến lược kinh doanh;
Tập
trung vào các sáng kiến chủ động trong việc bảo vệ môi trường
Giao tiếp
hiệu quả thông qua các chiến lược truyền thông;
Suy nghĩ
trên cơ sở vòng đời của sản phẩm, dịch vụ; cân nhắc từng giai đoạn, quá trình từ
lúc xây dựng, phát triển cho đến khi kết thúc hướng tới xây dựng và xác định
tác động môi trường của sản phẩm
Để có thể
đạt được sự phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn iso 14001 đơn vị cần phụ thuộc
vào các yếu tố:
Quy mô của
tổ chức
Vị trí của
tổ chức
Phạm vị
áp dụng của tổ chức
Chính
sách môi trường của tổ chức
Loại
hình hoạt động của sản phẩm/ dịch vụ của tố chức
Các khía
cạnh và tác động môi trường của tổ chức
Các yêu
cầu của pháp luật mà tổ chức cam kết tuân thủ
CHỨNG NHẬN ISO 14001 MANG LẠI NHỮNG
LỢI ÍCH GÌ?
Hạn chế
chất thải trong sản xuất bằng cách quản lý hệ thống và tái sử dụng chất thải
Tiết kiệm
và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên do quy trình quản lý chặt chẽ và tái chế
chât thải
Hạn chế
rủi ro, đảm bảo sức khỏe cho người lao động, tránh mất tiền chi phí do thanh
tra
Thủ tục
cấp các loại giấy phép nhanh chóng do tạo được niềm tin của một
Doanh
nghiệp thân thiện với Cơ quan địa phương cũng như nhân dân xung quanh Nhà máy
Tạo được
một hình ảnh tốt cho doanh nghiệp đồng thời sẽ dễ dàng hơn đối với các thị trường
yêu cầu có chứng nhận ISO 14001.
10 LỢI ÍCH CHÍNH MÀ TIÊU CHUẨN
ISO 14001 CÓ THỂ MANG LẠI CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ:
Tiêu chuẩn
giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ cạnh tranh trên một sân chơi bình đẳng với các
doanh nghiệp lớn hơn
Tiêu chuẩn mở cửa thị trường xuất khẩu cho các
sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp
Tiêu chuẩn giúp doanh nghiệp khám phá các hoạt
động kinh doanh tốt nhất
Tiêu chuẩn
hướng tới hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Tiêu chuẩn mang lại uy tín và sự tin tưởng cho
khách hàng của doanh nghiệp
Tiêu chuẩn
mở ra các cơ hội kinh doanh và bán hàng mới
Tiêu chuẩn
mang đến cho doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh
Tiêu chuẩn
giúp cho thương hiệu của doanh nghiệp được thừa nhận toàn cầu
Tiêu chuẩn
giúp cho doanh nghiệp phát triển
Tiêu chuẩn
mang lại một ngôn ngữ chung được sử dụng xuyên suốt trong các ngành công nghiệp
Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và chứng nhận hợp
quy các sản phẩm tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư. Trung tâm Chứng nhận hợp quy Vietcert hy
vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm đến Quý Đơn vị.
Trân
trọng cám ơn.
TRUNGTÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline:
0903520599-Ms Hoàng Diễm
Email:
vietcert.kinhdoanh64@gmail.com
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)