Thứ Năm, 25 tháng 5, 2017

VIETCERT CHỨNG NHẬN HỢP QUY – CẨM NHUNG – 0903 561 159

VIETCERT CHỨNG NHẬN HỢP QUY – CẨM NHUNG – 0903 561 159

Theo thông tin yêu cầu tư vấn từ nhiều khách hàng. Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert trân trọng chia sẻ nội dung về quy trình thực hiện với hoạt động của một đơn vị sản xuất phân bón.Quy trình thực hiện được thể hiện qua hình ảnh bên dưới
Description: https://scontent.fdad3-1.fna.fbcdn.net/v/t1.0-9/13882605_885426601588488_2696575145092032963_n.jpg?oh=eb3f93e67c1210793d9c817fcfc1a4d4&oe=590252EF
1. Công bố tiêu chuẩn cơ sở + Thử nghiệm mẫu điển hình: Với một đơn vị hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam thì việc công bố tiêu chuẩn áp dụng (đối với phân bón là tiêu chuẩn cơ sở là một vấn đề bắt buộc. Đây là văn bản do chính doanh nghiệp tự ban hành và tự chịu trách nhiệm. Tiêu chuẩn cơ sở thể được những nội dung như: Loại Sản phẩm phân bón tên thương mại, thành phần hàm lượng, đơn vị tính, công dụng, cách dùng và liều lượng sử dụng của mỗi loại phân bón. Ở đây còn được thể hiện được nguồn gốc phân bón.
2. Khảo nghiệm Phân bón vô cơ : Là hoạt động nhằm xác định loại phân bón mà đơn vị dự định sản xuất có đủ chất lượng và có hiệu lực sinh học đối với cây trồng ở Việt Nam không. Hoạt động khảo nghiệm phải thực hiện tại tổ chức được chỉ định bởi Cục trồng trọt – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT). 3. Xin cấp giấy phép sản xuất phân bón: Đơn vị muốn sản xuất phân bón phải đáp ứng được điều kiện sản xuất phân bón về địa điểm sản xuất, diện tích, quy mô, nhân sự, máy móc thiết bị, quy trình sản xuất, ….. Giấy phép sản xuất sẽ được Cục hóa chất – Bộ công thương hoặc Cục trồng trọt – Bộ NN&PTNT cấp.
4. Công bố hợp quy Sản phẩm phân bón: Đơn vị muốn đưa sản phẩm ra thị trường cần thực hiện đánh giá và cấp giấy chứng nhận hợp quy phân bón. Sau đó công bố hợp quy tại Sở công thương hoặc Sở nông nghiệp các tỉnh tùy theo loại sản phẩm mà đơn vị sản xuất.Nếu đáp ứng tất cả những điều kiện trên đơn vị đảm bảo đưa sản phẩm ra thị trường đúng pháp luật.Nếu cần bất cứ thông tin nào vui lòng phản hồi qua điện thoại hoặc inbox để được hướng dẫn thêm.Rất mong sẽ cung cấp được dịch vụ đến quý đơn vị một cách tốt nhất. Vietcert – Dịch vụ chú trọng đến chất lượng.
Description: https://scontent.fdad3-1.fna.fbcdn.net/v/t1.0-9/13934622_885426721588476_4707494353664328999_n.jpg?oh=8848a3de9252fc26496ee062706ae441&oe=5935FDDF

Trân trọng cám ơn.
Best regards,
————————————————————————————————
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Ms Cẩm NHung– Phụ trách kinh doa

VIETCERT CHỨNG NHẬN HỢP QUY – CẨM NHUNG – 0903 561 159

Theo thông tin yêu cầu tư vấn từ nhiều khách hàng. Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert trân trọng chia sẻ nội dung về quy trình thực hiện với hoạt động của một đơn vị sản xuất phân bón.Quy trình thực hiện được thể hiện qua hình ảnh bên dưới
Description: https://scontent.fdad3-1.fna.fbcdn.net/v/t1.0-9/13882605_885426601588488_2696575145092032963_n.jpg?oh=eb3f93e67c1210793d9c817fcfc1a4d4&oe=590252EF
1. Công bố tiêu chuẩn cơ sở + Thử nghiệm mẫu điển hình: Với một đơn vị hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam thì việc công bố tiêu chuẩn áp dụng (đối với phân bón là tiêu chuẩn cơ sở là một vấn đề bắt buộc. Đây là văn bản do chính doanh nghiệp tự ban hành và tự chịu trách nhiệm. Tiêu chuẩn cơ sở thể được những nội dung như: Loại Sản phẩm phân bón tên thương mại, thành phần hàm lượng, đơn vị tính, công dụng, cách dùng và liều lượng sử dụng của mỗi loại phân bón. Ở đây còn được thể hiện được nguồn gốc phân bón.
2. Khảo nghiệm Phân bón vô cơ : Là hoạt động nhằm xác định loại phân bón mà đơn vị dự định sản xuất có đủ chất lượng và có hiệu lực sinh học đối với cây trồng ở Việt Nam không. Hoạt động khảo nghiệm phải thực hiện tại tổ chức được chỉ định bởi Cục trồng trọt – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT). 3. Xin cấp giấy phép sản xuất phân bón: Đơn vị muốn sản xuất phân bón phải đáp ứng được điều kiện sản xuất phân bón về địa điểm sản xuất, diện tích, quy mô, nhân sự, máy móc thiết bị, quy trình sản xuất, ….. Giấy phép sản xuất sẽ được Cục hóa chất – Bộ công thương hoặc Cục trồng trọt – Bộ NN&PTNT cấp.
4. Công bố hợp quy Sản phẩm phân bón: Đơn vị muốn đưa sản phẩm ra thị trường cần thực hiện đánh giá và cấp giấy chứng nhận hợp quy phân bón. Sau đó công bố hợp quy tại Sở công thương hoặc Sở nông nghiệp các tỉnh tùy theo loại sản phẩm mà đơn vị sản xuất.Nếu đáp ứng tất cả những điều kiện trên đơn vị đảm bảo đưa sản phẩm ra thị trường đúng pháp luật.Nếu cần bất cứ thông tin nào vui lòng phản hồi qua điện thoại hoặc inbox để được hướng dẫn thêm.Rất mong sẽ cung cấp được dịch vụ đến quý đơn vị một cách tốt nhất. Vietcert – Dịch vụ chú trọng đến chất lượng.
Description: https://scontent.fdad3-1.fna.fbcdn.net/v/t1.0-9/13934622_885426721588476_4707494353664328999_n.jpg?oh=8848a3de9252fc26496ee062706ae441&oe=5935FDDF

Trân trọng cám ơn.
Best regards,
————————————————————————————————
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Ms Cẩm NHung– Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0903. 561. 159

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Trụ sở Hà Nội: 0905.924299 – Trụ sở HCM: 0905.357459 – Trụ sở Đà Nẵng: 0935.711299 – Trụ sở Cần Thơ: 0905.935699 – Trụ sở DakLak: 0905.527089


 nh
Mobi.: 0903. 561. 159

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Trụ sở Hà Nội: 0905.924299 – Trụ sở HCM: 0905.357459 – Trụ sở Đà Nẵng: 0935.711299 – Trụ sở Cần Thơ: 0905.935699 – Trụ sở DakLak: 0905.527089



Chủ Nhật, 21 tháng 5, 2017

VIETCERT CHỨNG NHẬN HỢP QUY – CẨM NHUNG – 0903 561 159


Theo thông tin yêu cầu tư vấn từ nhiều khách hàng. Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert trân trọng chia sẻ nội dung về quy trình thực hiện với hoạt động của một đơn vị sản xuất phân bón.Quy trình thực hiện được thể hiện qua hình ảnh bên dưới
Description: https://scontent.fdad3-1.fna.fbcdn.net/v/t1.0-9/13882605_885426601588488_2696575145092032963_n.jpg?oh=eb3f93e67c1210793d9c817fcfc1a4d4&oe=590252EF
1. Công bố tiêu chuẩn cơ sở + Thử nghiệm mẫu điển hình: Với một đơn vị hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam thì việc công bố tiêu chuẩn áp dụng (đối với phân bón là tiêu chuẩn cơ sở là một vấn đề bắt buộc. Đây là văn bản do chính doanh nghiệp tự ban hành và tự chịu trách nhiệm. Tiêu chuẩn cơ sở thể được những nội dung như: Loại Sản phẩm phân bón tên thương mại, thành phần hàm lượng, đơn vị tính, công dụng, cách dùng và liều lượng sử dụng của mỗi loại phân bón. Ở đây còn được thể hiện được nguồn gốc phân bón.
2. Khảo nghiệm Phân bón vô cơ : Là hoạt động nhằm xác định loại phân bón mà đơn vị dự định sản xuất có đủ chất lượng và có hiệu lực sinh học đối với cây trồng ở Việt Nam không. Hoạt động khảo nghiệm phải thực hiện tại tổ chức được chỉ định bởi Cục trồng trọt – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT). 3. Xin cấp giấy phép sản xuất phân bón: Đơn vị muốn sản xuất phân bón phải đáp ứng được điều kiện sản xuất phân bón về địa điểm sản xuất, diện tích, quy mô, nhân sự, máy móc thiết bị, quy trình sản xuất, ….. Giấy phép sản xuất sẽ được Cục hóa chất – Bộ công thương hoặc Cục trồng trọt – Bộ NN&PTNT cấp.
4. Công bố hợp quy Sản phẩm phân bón: Đơn vị muốn đưa sản phẩm ra thị trường cần thực hiện đánh giá và cấp giấy chứng nhận hợp quy phân bón. Sau đó công bố hợp quy tại Sở công thương hoặc Sở nông nghiệp các tỉnh tùy theo loại sản phẩm mà đơn vị sản xuất.Nếu đáp ứng tất cả những điều kiện trên đơn vị đảm bảo đưa sản phẩm ra thị trường đúng pháp luật.Nếu cần bất cứ thông tin nào vui lòng phản hồi qua điện thoại hoặc inbox để được hướng dẫn thêm.Rất mong sẽ cung cấp được dịch vụ đến quý đơn vị một cách tốt nhất. Vietcert – Dịch vụ chú trọng đến chất lượng.
Description: https://scontent.fdad3-1.fna.fbcdn.net/v/t1.0-9/13934622_885426721588476_4707494353664328999_n.jpg?oh=8848a3de9252fc26496ee062706ae441&oe=5935FDDF

Trân trọng cám ơn.
Best regards,
————————————————————————————————
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Ms Cẩm NHung– Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0903. 561. 159

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Trụ sở Hà Nội: 0905.924299 – Trụ sở HCM: 0905.357459 – Trụ sở Đà Nẵng: 0935.711299 – Trụ sở Cần Thơ: 0905.935699 – Trụ sở DakLak: 0905.527089



KHẢO NGHIỆM PHÂN BÓN HỮU CƠ – CẨM NHUNG – 0903 561 159


Khảo nghiệm phân bón
Tác giả: Ths. Cẩm Hà
Theo các quy định hiện hành, để sản xuất một loại phân bón mới và đưa vào kinh doanh trên thị trường thì các đơn vị sản xuất phân bón phải thực hiện đầy đủ các thủ tục pháp lý sau:
1.     Khảo nghiệm Phân bón vô cơ
2.     a) Các loại phân bón bắt buộc và không bắt buộc phải khảo nghiệm: theo điều 3 và điều 4 của Thông tư 52/2010 – BNNPTNT về Hướng dẫn khảo nghiệm, công nhận và đặt tên phân bón mới.
3.     b) Đối với các sản phẩm phân bón đã có tên trong Danh mục phân bón khi được thực hiện theo hợp đồng chuyển nhượng hoặc chuyển giao công nghệ thì không cần phải khảo nghiệm.
4.     c) Thời gian, địa điểm, loại cây trồng dùng cho khảo nghiệm tùy thuộc vào từng loại phân bón cần khảo nghiệm.
5.     d) Các bước tiến hành khảo nghiệm bao gồm:
B1. Ký hợp đồng khảo nghiệm với các đơn vị khảo;
B2. Đơn vị sản xuất phân bón nộp hồ sơ đăng ký khảo nghiệm về Cục trồng trọt;
B3. Sau khi Cục trồng trọt thẩm định hồ sơ và nếu hợp lệ thì cấp Chứng nhận đăng ký khảo nghiệm phân bón;
B4. Đơn vị thực hiện khảo nghiệm phân bón gửi văn bản thông báo với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nơi thực hiện khảo nghiệm về loại phân bón, địa điểm, thời gian và nội dung khảo nghiệm;
B5. Đơn vị sản xuất một lượng phân bón dùng cho khảo nghiệm theo yêu cầu của đơn vị thực hiện khảo nghiệm;
B6. Tiến hành khảo nghiệm trên đồng ruộng; [url=https://sites.google.com/site/hopquydochoitreem1/]Hợp quy đồ chơi trẻ em[/url]
B7. Thành lập Hội đồng đánh giá và Báo cáo kết quả khảo nghiệm.
2.     Đăng ký đặt tên phân bón và đưa vào Danh mục phân bón
Các bước tiến hành đặt tên và đưa vào danh mục phân bón bao gồm:
B1. Sau khi kết thúc khảo nghiệm (đối với các loại phân bón phải khảo nghiệm), đơn vị sản xuất phân bón nộp hồ sơ đề nghị thẩm định và công nhận phân bón mới về Cục trồng trọt;
B2. Cục trồng trọt thẩm định và ban hành quyết định công nhận phân bón mới.
3.     .Chứng nhận hợp quy sản phẩm phân bón [url=https://sites.google.com/site/chungnhanhopquythucpham01/]Chứng nhận hợp quy thực phẩm[/url]
4.     a) Việc chứng nhận hợp quy sản phẩm phân bón được tiến hành theo Thông tư 36/2010 – BNNPTNT về Việc ban hành quy định sản xuất kinh doanh và sử dụng phân bón.
5.     b) Việc đánh giá hợp quy có thể do tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định (như VietCert) hoặc do tổ chức, cá nhân công bố hợp quy thực hiện;
6.     c) Trường hợp tổ chức, cá nhân tự đánh giá hợp quy, tổ chức, cá nhân công bố hợp quy phải thực hiện việc thử nghiệm tại phòng thử nghiệm được công nhận hoặc do cơ quan ban hành quy chuẩn kỹ thuật chỉ định;
7.     d) Kết quả đánh giá hợp quy là căn cứ để tổ chức, cá nhân công bố hợp quy;
8.     e) Các bước tiến hành chứng nhận bao gồm:
v Chứng nhận theo phương thức 5 (giấy chứng nhận có giá trị trong 3 năm)
B1. Đánh giá quá trình sản xuất;
B2. Lấy mẫu đại diện tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp và thử nghiệm mẫu điển hình;
B3. Cấp giấy chứng nhận
B4. Đánh giá giám sát (12 tháng/1 lần)
v Chứng nhận theo phương thức 7 (giấy chứng nhận có giá trị theo lô hàng)
B1. Lấy mẫu đại diện tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp và thử nghiệm mẫu điển hình;
B2. Cấp giấy chứng nhận
4.     Công bố hợp quy Sản phẩm phân bón
Các bước tiến hành công bố hợp quy phân bón bao gồm:
B1. Sau khi đánh giá chứng nhận hợp quy, đơn vị sản xuất phân bón nộp hồ sơ công bố hợp quy đến Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn nơi đơn vị đăng ký hoạt động sản xuất kinh doanh;
B2. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn thông báo bằng văn bản về việc tiếp nhận bản công bố hợp quy của đơn vị.
5.     Vai trò của Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
VietCert là tổ chức chứng nhận chất lượng phân bón được Cục trồng trọt chỉ định theo Quyết định số 245/QĐ-TT-QLCL. Chúng tôi cung cấp các dịch vụ: khảo nghiệm; đặt tên hoặc chuyển giao toàn phần công nghệ sản xuất phân bón (10-15 ngày) và đăng ký danh mục; chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy cho doanh nghiệp trong thời gian sớm nhất cho phép.
Quý khách hàng có nhu cầu chứng nhận sự phù hợp sản phẩm phân bón hoặc muốn biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư hoặc truy cập vào websiteVietCert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm đến Quý khách hàng.


Trân trọng cám ơn.
Best regards,
————————————————————————————————
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Ms Cẩm NHung– Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0903. 561. 159

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Trụ sở Hà Nội: 0905.924299 – Trụ sở HCM: 0905.357459 – Trụ sở Đà Nẵng: 0935.711299 – Trụ sở Cần Thơ: 0905.935699 – Trụ sở DakLak: 0905.527089


PHÂN BÓN VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN – CẨM NHUNG – 0903 561 159


Chứng nhận và công bố hợp quy là một trong những điều kiện bắt buộc để doanh nghiệp lưu hành phân bón trên thị trường. Bên cạnh đó, chứng nhận hợp quy phân bón giúp doanh nghiệp đạt được nhiều hiệu quả về kinh doanh, hệ thống quản lý chất lượng…
Chứng nhận và công bố hợp quy là một trong những điều kiện bắt buộc để doanh nghiệp lưu hành phân bón trên thị trường. Bên cạnh đó, chứng nhận hợp quy phân bón giúp doanh nghiệp đạt được nhiều hiệu quả về kinh doanh, hệ thống quản lý chất lượng…
Phân bón là gì? Phân bón là sản phẩm có chức năng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng hoặc có tác dụng cải tạo đất. Phân bón bao gồm phân bón vô cơ, phân bón hữu cơ, phân bón khác.
Phân bón vô cơ là loại phân bón được sản xuất từ khoáng thiên nhiên hoặc từ hóa chất, trong thành phần có chứa một hoặc nhiều chất dinh dưỡng đa lượng, trung lượng, vi lượng, có các chỉ tiêu chất lượng đạt quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia. Phân bón hữu cơ là loại phân bón được sản xuất từ nguồn nguyên liệu hữu cơ, có các chỉ tiêu chất lượng đạt quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.Phân bón khác là hỗn hợp của phân hữu cơ và phân vô cơ hoặc các loại phân bón khác không thuộc loại phân bón vô cơ và hữu cơ nêu trên.( Theo giải thích từ ngữ của NĐ 202/2013/NĐ-CP).
Sự cần thiết của chứng nhận hợp quy phân bón Trong bối cảnh biến động chung của nền kinh tế, phân bón – loại vật tư thiết yếu phục vụ ngành trồng trọt luôn biến động về giá và nguồn cung đã tác động rất lớn đến sản xuất. Lợi dụng lúc giá phân bón biến động ở mức cao, một số doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh đã đưa ra thị trường nhiều loại phân bón kém chất lượng, phân bón giả gây thiệt hại cho người nông dân, làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp và tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường phân bón trong nước. Để tránh việc nhập nhèm phân bón chất lượng và kém chất lượng, làm gia tăng cơ hội cạnh tranh trên thị trường, đáp ứng các yêu cầu của pháp luật thì doanh nghiệp phải có bằng chứng được thừa nhận về sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật theo Thông tư số 41/2014/TT-BNNPTNT, TT 29/2014/TT-BCT và Nghị định số 202/2013/NĐ-CP về quản lý phân bón.
Lợi ích của chứng nhận hợp quy phân bónĐối với doanh nghiệp: Thông qua hoạt động đánh giá và chứng nhận sẽ giúp các doanh nghiệp không ngừng hoàn thiện về thiết bị công nghệ, quy trình sản xuất, về hệ thống quản lý chất lượng. Chất lượng sản phẩm sẽ luôn ổn định và nâng cao khi mà các doanh nghiệp phải duy trì liên tục sự phù hợp này theo yêu cầu của quy chuẩn đã được sử dụng để đánh giá, chứng nhận. Vì vậy, Doanh nghiệp giảm thiểu chi phí rủi ro do việc phải thu hồi sản phẩm không phù hợp và bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng.Chứng nhận hợp quy phân bón là bằng chứng tin cậy cho khách hàng và các đối tác liên quan khi mua và sử dụng những sản phẩm phân bón của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp gia tăng cơ hội cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. Doanh nghiệp giảm thiểu chi phí rủi ro do việc phải thu hồi sản phẩm không phù hợp và bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng. Nâng cao uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trường do việc được bên thứ ba chứng nhận sự.
Đối với người tiêu dùng: Người tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm phân bón đã được chứng nhận sẽ thấy luôn yên tâm về sức khỏe và môi trường sinh thái vì sản phẩm được sản xuất trong điều kiện đảm bảo chất lượng.
Đối với cơ quan quản lý:Sản phẩm phân bón được chứng nhận đáp ứng yêu cầu quản lý về bảo vệ an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng, bảo vệ môi trường. Sản phẩm phân bón được chứng nhận giúp cho các cơ quan quản lý dễ dàng hơn khi vận dụng các hình thức miễn hay giảm kiểm tra theo quy định.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
————————————————————————————————
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert
Ms Cẩm Nhung– Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0903 561. 159
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert



Chứng nhận hợp quy thiết bị điện - điện tử - Thanh Biên - 0905.737.969




                      
a. Chứng nhận hợp quy là gì?
Chứng nhận hợp quy là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn tương ứng. Ví dụ: đối tượng ở đây là các thiết bị điện - điện tử phải phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật của QCVN 4:2009/BKHCN.
b. Vì sao phải chứng nhận hợp quy thiết bị điện - điện tử.
Hiên nay, nhu cầu cuộc sống ngày càng cao. Nhu cầu con người không chỉ ăn no mặc ấm mà chuyển sang ăn ngon mặc đẹp. Nhu cầu cuộc sống ngày càng đẩy cao, vì vậy việc sử dụng các thiết bị điện-điện tử để đáp ứng nhu cầu cuộc sống ngày càng gia tăng. Các thiết bị bị điện - điện tử là một phần không thể thiếu được trong nhu cầu cuộc sống thường ngày của chúng ta. Nhưng khi sử dụng các thiết bị điện điện tử rất nguy hiểm tới tính mạng, an nguy của người sử dụng các thiết bị điện-điện tử. Vì bản thân trong các thiết bị chứa đựng các yếu tố nguy hiểm xếp vào sản phẩm nhóm II gây mất an toàn của Bộ Khoa học Công Nghệ.
Theo QCVN 4:2009/BKHCN, ban hành đưa ra các đặc tính kỹ thuật yêu cầu bắt buộc các thiết bị điện-điện tử phải tuân thủ để đảm bảo an toàn với môi trường, với người sử dụng. Vì vậy, các sản phẩm thiết bị điện-điện tử bắt buộc phải chứng nhận và công bố hợp quy khi các doanh nghiệp sản xuất hoặc nhập khẩu để thương mại trong nước.
c. Sản phẩm nào hợp quy theo QCVN 4:2009/BKHCN
Quy chuẩn kỹ thuật này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, phân phối và bán lẻ các thiết bị điện, điện tử quy định tại Phụ lục của QCVN 4:2009/BKHCN, các cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan.
Thiết bị điện và điện tử là các thiết bị được nối trực tiếp hoặc qua ổ cắm đến nguồn điện hạ áp, sử dụng trong gia đình, trong thương mại và ở những nơi có mục đích sử dụng tương tự (không bao gồm các thiết bị y tế và các thiết bị viễn thông ví dụ: máy vi tín, laptop, cap quang,......).
Nguồn điện hạ áp là nguồn điện áp từ 50 V đến 1000 V xoay chiều và điện áp từ 75 V đến 1500 V một chiều.
- Các sản phẩm bắt buộc chứng nhận hợp quy.

  • Dụng cụ điện đun nước nóng tức thời
  • Dụng cụ điện đun nước nóng và chứa nước nóng
  • Máy sấy tóc và các thiết bị điện làm đầu khác
  • Ấm đun nước
  • Nồi cơm điện
  • Quạt điện
  • Bàn là điện
  • Lò vi sóng
  • Lò nướng, vỉ nướng điện
  • Dây điện
  • Dụng cụ điện đun nước nóng
  • Dụng cụ pha chè, pha cà phê
  • Máy sấy tay
2. Lợi ích của việc chứng nhận và công bố hợp quy.
a. Đối với nhà sản xuất và nhập khẩu thiết bị điện điện tử:
Giấy chứng nhận và dấu hợp quy là bằng chứng tin cậy cho khách hàng và các đối tác liên quan tin tưởng khi mua và sử dụng những sản phẩm thiết bị điện-điện tử của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp gia tăng cơ hội cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tếQua hoạt động đánh giá và chứng nhận sẽ giúp doanh nghiệp hoàn thiện về hệ thống quản lý chất lượng. Chất lượng sản phẩm sẽ luôn ổn định và nâng cao khi doanh nghiệp tiếp tục duy trì sự liên tục sự phụ hợp này theo yêu cầu đã được sử dụng để đánh giá, chứng nhận.
b. Đối với người tiêu dùng:
Người tiêu dùng yên tâm về sức khỏe, môi trường sinh thái vì sản phẩm được sản xuất trong điều kiện đảm bảo chất lượng.
c. Đối với cơ quan quản lý:
Cơ quan quản lý dế dàng quản lý, giảm kiểm tra theo quy định

Chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi - Thanh Biên - 0905.737.969


Chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi

1. Thức ăn chăn nuôi là gì ?
Thức ăn chăn nuôi là những sản phẩm có nguồn gốc thực vật, động vật, vi sinh vật, khoáng vật, những sản phẩm hóa học, công nghệ sinh học…, những sản phẩm này cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con vật theo đường miệng, đảm bảo cho con vật khỏe mạnh, sinh trưởng, sinh sản và sản xuất bình thường trong một thời gian dài
Chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi
2. Phân loại thức ăn chăn nuôi ?
a) Dựa trên nguồn gốc, thức ăn chăn nuôi gồm các loại sau:
- Thức ăn xanh: tất cả các loại rau, cỏ trồng, cỏ tự nhiên cho ăn tươi như: rau muống, bèo hoa dâu, lá bắp cải, su hào, cỏ voi, cây ngô non, cỏ ghine…
- Thức ăn thô khô: tất cả các loại cỏ tự nhiên, cỏ trồng được cắt phơi khô, các loại phụ phẩm nông nghiệp phơi khô… có hàm lượng xơ thô > 18%, như:
• Cỏ khô họ đậu, hòa thảo: pangola, stylo…
• Phụ phẩm công nông nghiệp: giây lang, cây lạc, thân cây ngô, rơm lúa, bã mía, bã dứa… phơi khô.
- Thức ăn ủ xanh:
• Cây ngô tươi, cỏ voi ủ xanh.
• Các loại rau ủ chua.
- Thức ăn giàu năng lượng: tất cả các loại thức ăn có hàm lượng protein thô < 20%, xơ thô 70% TDN như:
• Các loại hạt ngũ cốc: ngô, gạo, cao lương…
• Phế phụ phẩm của ngành xay xát: cám gạo, cám mỳ, cám ngô…
• Các loại củ, quả: sắn, khoai lang, khoai tây, bí đỏ…
• Rỉ mật đường, dầu, mỡ…
- Thức ăn giàu protein: tất cả các loại thức ăn có hàm lượng protein thô > 20%, xơ thô < 18%, như:
• Thức ăn giàu protein nguồn gốc thực vật: các loại hạt họ đậu (đỗ tương, vừng, đậu mèo…) và phụ phẩm công nghiệp chế biến (khô dầu lạc, khô dầu đỗ tương…).
• Thức ăn giàu protein nguồn gốc động vật: bột cá, bột thịt, sữa bột…
• Nấm men, tảo biên, vi sinh vật…
- Thức ăn bổ sung khoáng:
• Bột xương, bột vỏ sò, bột đá vôi, bột CaCO3…
• Các chất khoáng vi lượng: FeSO4, CuSO4, MnSO4…
- Thức ăn bổ sung vitamin: A, D, E, B1, B2, C…
- Thức ăn bổ sung phi dinh dưỡng:
• Chất chống mốc, chất chống oxy hóa.
• Chất tạo màu, tạo mùi.
• Thuốc phòng bệnh, kháng sinh.
• Chất kích thích sinh trưởng…
- Thức ăn hỗn hợp: là hỗn hợp có từ hai nguyên liệu đã qua chế biến trở lên. Thức ăn hỗn hợp được phối hợp theo công thức của nhà chế tạo.
Có 3 loại thức ăn hỗn hợp:
- Hỗn hợp hoàn chỉnh: là loại hỗn hợp chứa tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết cho động vật nuôi, khi cho ăn không phải bổ sung bất cứ một chất nào khác trừ nước uống.
- Hỗn hợp đậm đặc: là hỗn hợp giàu protein, axit amin, chất khoáng, vitamin; khi nuôi động vật người ta pha loãng bằng những thức ăn tinh khác (ví dụ: ngô, tấm, cám gạo…).
- Hỗn hợp bổ sung: là hỗn hợp chứa các chất dinh dưỡng bổ sung như khoáng vi lượng, vitamin, axit amin, enzym, thuốc phòng bệnh… Hỗn hợp bổ sung thường chế biến dưới dạng premix. Ví dụ: premix khoáng, premix vitamin-axit amin…
b) Dựa trên phương pháp chế biến, thức ăn chăn nuôi gồm:
- Thức ăn dạng bột
- Thức ăn dạng viên
3. Mối quan hệ giữa thức ăn chăn nuôi và thực phẩm người?
Sản phẩm chăn nuôi là nguồn thực phẩm quan trọng của người. Muốn cho sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao thì thức ăn cung cấp đầy đủ cả về số lượng và chất lượng.
Thức ăn tốt thì sản phẩm chăn nuôi tốt và ngược lại. Ví dụ: vào mùa đông thiếu cỏ, bò sữa phải ăn cỏ khô, sữ bò trong mùa mày thường nghèo caroten hơn sữa mùa mưa, nếu trẻ uống loại sữa này trẻ sẽ bị thiếu vitamin A và caroten.
Cây cỏ ở vùng núi thường thiếu Iốt, tỉ lệ bệnh bướu cổ (do thiếu Iốt) của người sống ở vùng núi thường cao hơn vùng ven biển.
Mặt khác khi thức ăn gia súc bị nhiễm các chất độc hại như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, các kim loại nặng như chì, thủy ngân, asen… thì các chất này cũng sẽ tích tụ lại trong sản phẩm chăn nuôi và cuối cùng đi vào cơ thể con người.
Như vậy giữa thức ăn chăn nuôi và thực phẩm có mối quan hệ mật thiết, nếu người chăn nuôi chạy theo lợi nhuận đơn thuần, tăng năng suất sản phẩm chăn nuôi bằng mọi cách, không quan tâm đến tác hại của dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cũng như các hóa chất độc hại dùng để kích thích tăng trọng, kích thích tiết sữa hoặc đẻ trứng thì có hại cho toàn xã hội.
Cũng xuất phát từ lý giải trên mà người ta thường nhấn mạnh rằng: Giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm phải bắt đầu từ chuồng nuôi và thức ăn chăn nuôi

4. Chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi theo quy chuẩn nào?
- QCVN 01-10:2009/BNNPTNT - Thức ăn chăn nuôi – Hàm lượng kháng sinh, hóa dược, vi sinh vật và kim loại nặng tối đa cho phép trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho gà.
- QCVN 01-11:2009/BNNPTNT - Thức ăn chăn nuôi – Hàm lượng kháng sinh, vi sinh vật và kim loại nặng tối đa cho phép trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho vịt.
- QCVN 01-12:2009/BNNPTNT - Thức ăn chăn nuôi – Hàm lượng kháng sinh, hóa dược, vi sinh vật và kim loại nặng tối đa cho phép trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn.
- QCVN 01-13:2009/BNNPTNT – Thức ăn chăn nuôi – Hàm lượng kháng sinh, hóa dược, vi sinh vật và kim loại nặng tối đa cho phép trong thức ăn cho bê và bò thịt.
- QCVN 01-77:2011/BNNPTNT – Cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi thương mại – Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
- QCVN 01-78:2011/BNNPTNT – Thức ăn chăn nuôi – Các chỉ tiêu vệ sinh an toàn và mức giới hạn tối đa cho phép trong thức ăn chăn nuôi.
5. Thủ tục công bố hợp quy  thức ăn chăn nuôi?
Bước 1:
Đánh giá sự phù hợp của sản phẩm thức ăn chăn nuôi được công bố với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng (các quy chuẩn thức ăn chăn nuôi được ban hành theo Thông tư 81/2009/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 12 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn).
- Việc đánh giá hợp quy có thể do tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định hoặc do tổ chức, cá nhân công bố hợp quy thực hiện;
- Trường hợp tổ chức, cá nhân tự đánh giá hợp quy, tổ chức, cá nhân công bố hợp quy phải thực hiện việc thử nghiệm tại phòng thử nghiệm được công nhận hoặc do cơ quan ban hành quy chuẩn kỹ thuật chỉ định;
- Kết quả đánh giá hợp quy là căn cứ để tổ chức, cá nhân công bố hợp quy.
Bước 2:
Đăng ký bản công bố hợp quy tại Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tại địa phương (thời hạn giải quyết 07 ngày làm việc). Hồ sơ công bố hợp quy bao gồm:
- Trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận hợp quy:
• Bản công bố hợp quy thức ăn gia súc theo mẫu quy định;
• Bản sao chứng chỉ chứng nhận hợp quy thức ăn gia súc do tổ chức chứng nhận được chỉ định cấp;
• Bản mô tả chung về sản phẩm thức ăn gia súc.
- Trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết qủa tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh:
• Bản công bố hợp quy thức ăn gia súc theo mẫu quy định;
• Bản mô tả chung về sản phẩm thức ăn gia súc;
• Kết quả thử nghiệm, hiệu chuẩn;
• Quy trình sản xuất và kế hoạch kiểm soát chất lượng được xây dựng và áp dụng theo mẫu quy định hoặc bản sao chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001 trong trường hợp tổ chức, cá nhân công bố hợp quy có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001;
• Kế hoạch giám sát định kỳ;
• Báo cáo đánh giá hợp quy kèm theo các tài liệu có liên quan.

Chứng nhận hợp quy phân bón - Thanh Biên - 0905.737.969




Chứng nhận hợp quy phân bón là hoạt động đánh giá và xác nhận chất lượng sản phẩm,
hàng hóa phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật ( chứng nhận hợp quy ). Đây là loại hình 
chứng nhận được thực hiện theo sự thỏa thuận của tỏ chức, cá nhân có nhu cầu chứng 
nhận với tổ chức chứng nhận sự phù hợp ( bên thứ ba ). Quy chuẩn dung để chứng nhận 
hợp quy phân bón là các quy chuẩn kỹ thuật theo yêu cầu tổ chức cảu cơ quan quản lý. 
Cụ thể theo quy định của Bộ Công Thương đối với phân vô cơ và Bộ Nông Nghiệp – 
Phát triển nông thôn đối với phân hữu cơ và phân bón khác.

III. Khảo nghiêm phân bón:


Khảo nghiệm phân bón là quá trình bố trí thử nghiệm đồng ruộng ở quy mô vừa và nhỏ
đối với các sản phẩm phân bón mới nhằm theo dõi, đánh giá hiệu quả nông học, hiệu quả
 kinh tế của phân bón đối với cây trồng trong một điều kiện và thời gian nhất định.


Khảo nghiệm và chứng nhận hợp quy phân bón
1. Khảo nghiệm phân bón là gì?
Khảo nghiệm phân bón là quá trình bố trí thử nghiệm đồng ruộng ở quy mô vừa và nhỏ
đối với các sản phẩm phân bón mới nhằm theo dõi, đánh giá hiệu quả nông học, hiệu quả
 kinh tế của phân bón đối với cây trồng trong một điều kiện và thời gian nhất định.
2. Vì sao phải khảo nghiệm phân bón?
Đối với mỗi loại cây trồng ở các vùng sinh thái khác nhau có nhu cầu về dinh dưỡng là 
khác nhau. Vì vậy, việc khảo nghiệm phân bón mới nhằm xác định hiệu quả tác động 
của phân bón đối với cây trồng, cũng như hiệu quả kinh tế của việc sử dụng loại phân 
bón mới trong canh tác.
Khảo nghiệm phân bón cung cấp cho người sản xuất những thông tin chính xác về chế
 độ phân bón và cách sử dụng phù hợp nhất cho từng đối tượng cây trồng. Từ đó có cơ 
sở để người sản xuất đưa ra yêu cầu kỹ thuật và những khuyến cáo cho người sử dụng.
Hơn nữa, phân bón là một trong những sản phẩm có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường
sinh thái và sức khỏe con người. Nếu phân bón được sản xuất và sử dụng mà không qua
khảo nghiệm thì có thể sẽ gây ra những hậu quả như: năng suất và chất lượng thấp; 
chỉ có tác dụng trước mắt và một mặt; gây suy thoái đất và mất cân bằng sinh thái; ảnh
hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng.
Và trên hết đối với một đơn vị sản xuất phân bón, muốn các cơ quan quản lý nhà nước 
và người tiêu dùng công nhận một sản phẩm phân bón mới để sản xuất và kinh doanh 
trên thị trường thì nhất thiết phải tiến hành việc khảo nghiệm phân bón theo đúng quy 
định hiện hành.
3. Khảo nghiệm và chứng nhận hợp quy phân bón khác nhau như thế nào?
Trước hết cần phải khẳng định rằng đây là hai công việc hoàn toàn khác nhau. Việc 
khảo nghiệm chỉ được tiến hành đối với các sản phẩm phân bón mới chưa có tên trong 
“Danh mục phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam”. Nhà sản
 xuất phải tiến hành khảo nghiệm phân bón vì những lý do đã nêu ở trên. Sau khi tiến 
hành khảo nghiệm thành công, sản phẩm phân bón mới sẽ được công nhận và đưa vào Danh mục phân bón. Việc khảo nghiệm phân bón được tiến hành theo Thông tư 
52/2010 – BNNPTNT về Hướng dẫn khảo nghiệm, công nhận và đặt tên phân bón mới.
Còn đối với việc chứng nhận hợp quy các sản phẩm phân bón chỉ được tiến hành đối 
với các sản phẩm phân bón đã được các cơ quan có thẩm quyền công nhận và đưa vào 
Danh mục phân bón. Việc chứng nhận hợp quy phân bón được thực hiện theo Thông tư 
36/2010 – BNNPTNT về Việc ban hành quy định sản xuất kinh doanh và sử dụng phân 
bón. Chứng nhận hợp quy sản phẩm phân bón là công việc bắt buộc đối với các nhà 
sản xuất phân bón nằm trong Danh mục quy định. Điều này góp phần tạo cơ sở pháp lý 
cho việc tạo ra các sản phẩm phân bón phù hợp với các chỉ tiêu chất lượng quy định 
cũng như cơ hội cạnh tranh lớn cho nhà sản xuất trong bối cảnh phân giả, phân nhái, 
phân kém chất lượng… đang tràn lan trên thị trường.
4. Những loại phân bón nào cần phải khảo nghiệm?
Theo Thông tư 52/2010 – BNNPTNT, các loại phân bón cần phải khảo nghiệm bao gồm
 Phân bón mới sản xuất ở trong nước hoặc mới nhập khẩu thuộc các loại: phân hữu cơ, 
phân bón lá, phân vi sinh vật, phân hữu cơ sinh học, phân hữu cơ vi sinh, phân hữu cơ 
khoáng, phân có bổ sung chất điều tiết sinh trưởng, chất hỗ trợ tăng hiệu suất sử dụng 
phân bón, phân bón đất hiếm, chất giữ ẩm trong phân bón, chất cải tạo đất chưa có tên 
trong “Danh mục phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam”.
5. Một số thủ tục khảo nghiệm phân bón?
  •      Đối với phân bón nhập khẩu, hồ sơ gồm:
-         Đơn đăng ký khảo nghiệm;
-         Đơn đăng ký nhập khẩu;
-         Tờ khai kỹ thuật;
-         Hợp đồng khảo nghiệm với đơn vị thực hiện khảo nghiệm do Cục trồng trọt chỉ định;
-         Đề cương khảo nghiệm do đơn vị thực hiện khảo nghiệm xây dựng;
-         Phiếu tra cứu nhãn hiệu hàng hóa của Cục sở hữu trí tuệ hoặc cam kết của doanh
 
nghiệp về nhãn hiệu hàng hóa của mình không vi phạm quy định của pháp luật về ghi
 nhãn hàng hóa;
-         Bản sao công chứng Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (nếu có)
  •   Đối với phân bón sản xuất trong nước, hồ sơ gồm:
-         Đơn đăng ký khảo nghiệm;
-         Đơn đăng ký sản xuất phân bón để khảo nghiệm;
-         Tờ khai kỹ thuật;
-         Hợp đồng khảo nghiệm với đơn vị thực hiện khảo nghiệm;
-         Đề cương khảo nghiệm do đơn vị thực hiện khảo nghiệm xây dựng;
-         Phiếu tra cứu nhãn hiệu hàng hóa của Cục sở hữu trí tuệ hoặc cam kết của doanh
 
nghiệm về nhãn hiệu hàng hóa của mình không vi phạm quy định của pháp luật về ghi 
nhãn hàng hóa;
-         Bản sao công chứng Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

    Chứng nhận hợp quy phân bón.
Chứng nhận hợp quy phân bón là hoạt động đánh giá và xác nhận chất lượng sản phẩm,
hàng hóa phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật ( chứng nhận hợp quy ). Đây là loại hình 
chứng nhận được thực hiện theo sự thỏa thuận của tỏ chức, cá nhân có nhu cầu chứng 
nhận với tổ chức chứng nhận sự phù hợp ( bên thứ ba ). Quy chuẩn dung để chứng nhận 
hợp quy phân bón là các quy chuẩn kỹ thuật theo yêu cầu tổ chức cảu cơ quan quản lý. 
Cụ thể theo quy định của Bộ Công Thương đối với phân vô cơ và Bộ Nông Nghiệp – 
Phát triển nông thôn đối với phân hữu cơ và phân bón khác.
    Công bố hợp quy phân bón
Công bố hợp quy phân bón là việc tổ chức, cá nhân tự công bố sản phẩm phân bón của
 doanh nghiệp với  quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan quản lý có thẩm quyền ban hành. Sau
 khi sản phẩm phân bón được chứng nhận hợp quy do một tổ chức chứng nhận hợp quy 
được chỉ định thực hiện, doanh nghiệp phải làm hồ sơ công bố hợp quy phân bón cho 
sản phẩm của doanh nghiệp.
Hồ sơ, thủ tục về việc công bố hợp quy phân bón vô cơ được thực hiện theo quy định tại 
Thông tư số 29/2014/TT-BCT. Hồ sơ, thủ tục về công bố hợp quy phân bón hữu cơ và 
phân bón khác được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 41/2104/TT-BNNPTNT.