Áp dụng VietGAP trong chăn nuôi là sự lựa chọn thông minh của các nhà sản xuất nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro từ các mối nguy cơ ô nhiễm ảnh hưởng đến sự an toàn, chất lượng sản phẩm, môi trường, sức khỏe, an toàn lao động và phúc lợi xã hội của người lao động trong sản xuất chăn nuôi, chế biến và xử lý sau chế biến.
Tổ chức VietCert chứng nhận ISO 9001, ISO 14001, ISO 22000, công, bố, khảo, nghiệm, hợp, quy, sản, phẩm, phân, bón
Chủ Nhật, 30 tháng 7, 2017
Chứng nhận VietGAP - Ms. Biên - 0905.737.969
Áp dụng VietGAP trong chăn nuôi là sự lựa chọn thông minh của các nhà sản xuất nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro từ các mối nguy cơ ô nhiễm ảnh hưởng đến sự an toàn, chất lượng sản phẩm, môi trường, sức khỏe, an toàn lao động và phúc lợi xã hội của người lao động trong sản xuất chăn nuôi, chế biến và xử lý sau chế biến.
Thứ Bảy, 29 tháng 7, 2017
ISO
14001
Hệ thống
Quản lý Môi trường ISO 14001 là tiêu chuẩn quốc
tế giúp doanh nghiệp xác định rõ vai trò quan trọng của môi trường cũng như những
rủi ro từ môi trường mang lại, từ đó nhận thức được môi trường như là một phần
Hoạt động của Tổ chức. Cam kết ngăn ngừa ô nhiễm môi trường là điều kiện bắt buộc
trong Tiêu chuẩn này, vì vậy việc đạt được Chứng nhận ISO 14001 sẽ có tác dụng
rất tốt trong việc quảng bá hình ảnh Doanh nghiệp thân thiện.
ISO
14001:2015 là công sức nghiên cứu của 121 chuyên gia của đại diện cho các bên
liên quan từ 88 quốc gia về phát triển môi trường thuộc ban kỹ thuật ISO/TC
207/SC 1 để có thể sửa đổi và bổ sung cho phù hợp với môi trường chính trị ,xã
hội hiện nay.
Vào
tháng 9/2015, bản ISO 14001:2015 đã được chính thức công bố và áp dụng. Tất cả
chứng nhận ISO 14001:2004 đều sẽ hết hiệu lực vào tháng 09/2018, như vậy có
nghĩa là trong vòng 3 năm tới những đơn vị nào áp dụng ISO 14001:2004 đều phải
cập nhật lên chứng nhận ISO 14001:2015
ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG CHỨNG NHẬN ISO
14001 :
Nhờ tính
tổng quát và được chấp nhận trên toàn cầu tiêu chuẩn ISO 14001 có khả năng ảnh
hưởng tới các hoạt động quản lý môi trường của các công ty sản xuất trên thế giới.
Hội từ thiện, các tổ chức tình nguyện và các hiệp hội thương mại có thể sử dụng
tiêu chuẩn này. Bất cứ tổ chức có sản phẩm, dịch vụ hay các hoạt động thường
ngày có ảnh hưởng tới môi trường cũng cần phải nhận thức về ISO 14001.
ISO 14001 đề cập chủ yếu đến :
Hệ thống
quản lý môi trường
Đánh giá
môi trường.
Ngăn ngừa
ô nhiễm môi trường
Nhãn hiệu
và Công bố về môi trường.
Đánh giá
tình hình thực hiện các vấn đề liên quan đến môi trường.
Xác định
rõ vai trò quan trọng của môi trường cũng như những rủi ro từ môi trường mang lại
QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN ISO 14001:
Tương tự
như chứng nhận ISO 9001, quy trình chứng nhận
ISO 14001 cũng được thực hiện tương tự, gồm các bước sau:
Giai đoạn 1: Khảo sát đánh giá và xác định
ban đầu
Giai đoạn 2: Xây dựng và áp dụng hệ thống tài
liệu
Giai đoạn 3: Xem xét đánh giá hệ thống
Giai đoạn 4: Chứng nhận
MỤC TIÊU CHÍNH CỦA ISO 14001 :
Sự cam kết
trách nhiệm của bộ phận lãnh đạo đối với yêu cầu bảo vệ môi trường
Sự gắn kết
môi trường với đường lối chiến lược kinh doanh;
Tập
trung vào các sáng kiến chủ động trong việc bảo vệ môi trường
Giao tiếp
hiệu quả thông qua các chiến lược truyền thông;
Suy nghĩ
trên cơ sở vòng đời của sản phẩm, dịch vụ; cân nhắc từng giai đoạn, quá trình từ
lúc xây dựng, phát triển cho đến khi kết thúc hướng tới xây dựng và xác định
tác động môi trường của sản phẩm
Để có thể
đạt được sự phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn iso 14001 đơn vị cần phụ thuộc
vào các yếu tố:
Quy mô của
tổ chức
Vị trí của
tổ chức
Phạm vị
áp dụng của tổ chức
Chính
sách môi trường của tổ chức
Loại
hình hoạt động của sản phẩm/ dịch vụ của tố chức
Các khía
cạnh và tác động môi trường của tổ chức
Các yêu
cầu của pháp luật mà tổ chức cam kết tuân thủ
CHỨNG NHẬN ISO 14001 MANG LẠI NHỮNG
LỢI ÍCH GÌ?
Hạn chế
chất thải trong sản xuất bằng cách quản lý hệ thống và tái sử dụng chất thải
Tiết kiệm
và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên do quy trình quản lý chặt chẽ và tái chế
chât thải
Hạn chế
rủi ro, đảm bảo sức khỏe cho người lao động, tránh mất tiền chi phí do thanh
tra
Thủ tục
cấp các loại giấy phép nhanh chóng do tạo được niềm tin của một
Doanh
nghiệp thân thiện với Cơ quan địa phương cũng như nhân dân xung quanh Nhà máy
Tạo được
một hình ảnh tốt cho doanh nghiệp đồng thời sẽ dễ dàng hơn đối với các thị trường
yêu cầu có chứng nhận ISO 14001.
10 LỢI ÍCH CHÍNH MÀ TIÊU CHUẨN
ISO 14001 CÓ THỂ MANG LẠI CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ:
Tiêu chuẩn
giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ cạnh tranh trên một sân chơi bình đẳng với các
doanh nghiệp lớn hơn
Tiêu chuẩn mở cửa thị trường xuất khẩu cho các
sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp
Tiêu chuẩn giúp doanh nghiệp khám phá các hoạt
động kinh doanh tốt nhất
Tiêu chuẩn
hướng tới hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Tiêu chuẩn mang lại uy tín và sự tin tưởng cho
khách hàng của doanh nghiệp
Tiêu chuẩn
mở ra các cơ hội kinh doanh và bán hàng mới
Tiêu chuẩn
mang đến cho doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh
Tiêu chuẩn
giúp cho thương hiệu của doanh nghiệp được thừa nhận toàn cầu
Tiêu chuẩn
giúp cho doanh nghiệp phát triển
Tiêu chuẩn
mang lại một ngôn ngữ chung được sử dụng xuyên suốt trong các ngành công nghiệp
Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và chứng nhận hợp
quy các sản phẩm tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư. Trung tâm Chứng nhận hợp quy Vietcert hy
vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm đến Quý Đơn vị.
Trân
trọng cám ơn.
TRUNGTÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline:
0903520599-Ms Hoàng Diễm
Email:
vietcert.kinhdoanh64@gmail.com
ISO 9001 LÀ GÌ?
------****------
Các tiêu chuẩn
do ISO (Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế
- International Organisation for Standardisation)
ban hành đều bắt đầu với chữ ISO. Tổ chức này là
liên hiệp các Tổ chức tiêu chuẩn quốc gia (gồm 163 thành viên) hoạt động nhằm
thúc đẩy sự phát triển sản xuất, thương mại và liên lạc trong các tổ chức kinh
doanh trên toàn thế giới thông qua phát triển các tiêu chuẩn chất lượng chung. ISO thành lập năm 1947, trụ sở chính tại Geneva, Thụy Sỹ.
Tiêu chuẩn phổ
biến nhất là ISO 9001, một hệ thống quản lý chất lượng cơ bản có thể được sử dụng
trong mọi ngành nghề với mọi quy mô ở bất cư nơi đâu trên thế giới. Đạt được
chứng nhận ISO 9001 (hoặc các hệ thống
quản lý/ tiêu chuẩn khác) cung cấp những bằng chứng khách quan chứng minh được
rằng một doanh nghiệp đã triển khai hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả và
thỏa mãn mọi yêu cầu của tiêu chuẩn đang áp dụng. Chuyên gia công bằng bên
ngoài được gọi là các tổ chức chứng nhận sẽ tiến hành đánh giá tại cơ sở để xác định
xem liệu công ty có tuân thủ theo tiêu chuẩn hay không. Nếu họ tuân thủ thì sẽ
được cấp chứng chỉ có địa chỉ, phạm vi hoạt động và dấu của tổ chức công nhận -
tổ chức công nhận sự hợp
pháp của tổ
chức chứng nhận đóPhiên bản thứ 5 của ISO 9001, ISO 9001:2015 đã được ban hành vào
15/9/2015. Phiên bản năm 2015 có những thay đổi quan trọng mà theo cách
nói của Nigel Croft, chủ tịch ban kỹ thuật ISO chịu trách nhiệm xây dựng và
soát xét tiêu chuẩn, quá trình này giống một “bước tiến hóa” hơn là một “cuộc
cách mạng”. Theo ông, ISO 9001 đã thực sự phù hợp với thế kỷ 21. Các phiên bản
trước đó của ISO 9001 khá quy tắc với nhiều yêu cầu đối với thủ tục về tài liệu
và hồ sơ.
Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và chứng nhận hợp
quy các sản phẩm xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư. Trung tâm Chứng nhận hợp quy Vietcert hy
vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm đến Quý Đơn vị.
Trân
trọng cám ơn.
Hotline: 0903520599-Ms
Hoàng Diễm
Email: vietcert.kinhdoanh64@gmail.com
QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP
Điều 40. Yêu cầu cơ bản đối với đánh giá sự phù hợp
1. Bảo đảm thông
tin công khai, minh bạch cho các bên có liên quan về trình tự, thủ tục đánh giá
sự phù hợp.
2. Bảo mật thông
tin, số liệu của tổ chức được đánh giá sự phù hợp.
3. Không phân
biệt đối xử đối với tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hoặc nguồn gốc xuất
xứ của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình.
4. Trình tự, thủ
tục đánh giá sự phù hợp phải hài hoà với quy định của tổ chức quốc tế có liên
quan.
Điều 41. Hình thức đánh
giá sự phù hợp
1. Việc đánh giá
sự phù hợp với tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật do tổ chức đánh giá sự phù hợp thực hiện hoặc tổ chức, cá nhân công bố sự phù
hợp tự thực hiện. việc đánh giá này ai có thể đánh giá được. một là tự đánh
giá, 2 là thuê 1 bên thứ 3 làm trung gian thực hiện, ví dụ bên thứ 1 là nhà
cung ứng sản xuất, bên thứ 2 là người tiêu thụ, nhà bảo vệ quyền lợi người tiêu
dung, thứ 3 là bên trung gian, trọng tài. ở đây bên thứ 1 hoặc thứ 3 thực hiện.
2. Đánh giá sự phù
hợp với tiêu chuẩn được thực hiện tự nguyện theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân
dưới hình thức thử nghiệm, giám định, chứng nhận hợp chuẩn và công bố hợp
chuẩn.
3. Đánh giá sự
phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật được thực hiện bắt buộc theo yêu cầu quản lý nhà
nước dưới hình thức thử nghiệm, giám định, chứng nhận hợp quy và công bố hợp
quy.
Điều 42. Yêu cầu đối với tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật dùng để
đánh giá sự phù hợp
Tiêu chuẩn và
quy chuẩn kỹ thuật dùng để đánh giá sự phù hợp phải quy định đặc tính kỹ thuật
và yêu cầu quản lý cụ thể có thể đánh giá được bằng các phương pháp và phương
tiện hiện có ở trong nước hoặc nước ngoài.
Điều 43. Dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy (dấu hợp quy do chính phủ ban hành, dấu CR
ví dụ như mủ bảo hiểm. dấu hợp quy này dung chung cho tất cả các bộ)
Dấu hợp chuẩn
như dấu của Vietcert: dấu hợp chuẩn do từng tổ chức
chứng nhận đã đăng ký lĩnh vực chứng nhận tại bộ KH ban hành.
1. Dấu hợp
chuẩn, dấu hợp quy là dấu hiệu chứng minh sự phù hợp của sản phẩm, hàng hoá với
tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
2. Dấu hợp chuẩn
được cấp cho sản phẩm, hàng hoá sau khi sản phẩm, hàng hoá được chứng nhận hợp
chuẩn.
3. Dấu hợp quy
được cấp cho sản phẩm, hàng hoá sau khi sản phẩm, hàng hoá được chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy.
Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và chứng
nhận hợp quy các sản phẩm xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư. Trung tâm Chứng nhận hợp quy Vietcert hy
vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm đến Quý Đơn vị.
Trân trọng cám ơn.
Hotline: 0903520599-Ms
Hoàng Diễm
Email: vietcert.kinhdoanh64@gmail.com
Thứ Sáu, 28 tháng 7, 2017
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)